ông Táo
Tin tức nhanh nhất và đầy đủ nhất về ông Táo. Mời các bạn đón đọc các bài viết về ông Táo và chia sẻ thông tin ông Táo
-
Đọ độ thịnh soạn của loạt mâm cỗ cúng ông Công ông Táo nhà Sao Việt
Ngày ông Công ông Táo, các Sao Việt cũng rộn ràng sắm sửa những mâm cỗ cúng thịnh soạn với đủ món, thậm chí có người còn tự tay vào bếp trổ tài, bài trí từng món ăn.
-
Chuyên gia phong thuỷ chỉ ra sai lầm khi cúng ông Công, ông Táo mà nhiều gia đình thường mắc phải
Theo chuyên gia phong thuỷ, lễ cúng Táo Quân là nghi lễ của thần tiên, không phải của Phật Giáo, vì thế mọi người hay hiểu lầm và trong một số bài khấn thường nhắc đến Phật.
-
Những lưu ý trong việc tỉa chân hương cuối năm để không phạm phong thuỷ, gia đạo đặng bình an
Việc lau bát hương, tỉa chân nhang là việc quan trọng nhất khi dọn dẹp, trang hoàng bàn thờ đón Tết vì vậy cần phải được làm một cách thành kính, cẩn trọng để tránh mạo phạm thần linh, gia tiên.
-
Những màn thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo phản cảm
Ngày 23 tháng Chạp (17/1), người dân cả nước thực hiện nghi thức cả cá chép để tiễn ông Công, ông Táo về chầu trời. Phong tục phóng sinh đẹp này đã bị nhiều người biến thành phản cảm.
-
Tục cúng ông Công ông Táo và những sai lầm của gia chủ
Cúng ông Công ông Táo được xem là một trong những phong tục truyền thống mang đậm nét đẹp văn hóa của người Việt.
-
Văn khấn ông Công, ông Táo đầy đủ, chuẩn nhất năm 2020
Ngày 23/12 hằng năm là ngày Táo Quân về trời báo cáo với Ngọc Hoàng về những điều mắt thấy tai nghe ở trần gian. Do đó, các gia đình cần quan tâm đến văn khấn ông Công ông Táo.
-
GS phong thuỷ chỉ ra sai lầm khi cúng ông Công ông Táo mà nhiều mắc phải
Theo GS Lương Ngọc Huỳnh, trong văn khấn không nên nói đến Phật. Vì lễ cúng Táo Quân là nghi lễ của thần tiên. Không phải nghi lễ của Phật Giáo. Mọi người không nên hiểu lầm.
-
Bạn bè tiếc thương nam sinh tử vong khi cứu 3 mẹ con đuối nước lúc đi thả cá tiễn ông Táo
Khi chứng kiến 3 mẹ con không may bị trượt chân trong lúc đi phóng sinh cá chép tiễn ông Táo, nam sinh viên đã không màng nguy hiểm lao ra cứu kịp thời. Tuy nhiên sau đó anh đã kiệt sức và bị nước cuốn.
-
Cô gái "thả" ảnh cưới trong ngày cúng ông Công ông Táo gây xôn xao mạng xã hội
Trong khi mọi người đi thả cá tiễn ông Công, ông Táo về chầu trời thì trên mạng xã hội xuất hiện một bài viết cô gái mang ảnh cưới thả vào thùng rác khiến dư luận xôn xao.
-
Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo chuẩn nhất
Ngày 23 tháng Chạp hàng năm theo tín ngưỡng cổ truyền của người dân Việt Nam là ngày rất được coi trọng, do đó mâm cỗ cúng ông Táo thường được các gia chủ chuẩn bị rất trang trọng và cẩn thận.
-
Sự tích, ý nghĩa Tết ông Công, ông Táo 23 tháng Chạp
Táo Quân, Ông Táo hay còn gọi là Táo Vương trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam được xem là vị thần cai quản việc bếp núc trong mỗi gia đình. Cho đến ngày nay, những sự tích về ông Công, ông Táo vẫn được nhiều người truyền tai nhau kể lại cho con cháu.
-
Sự tích, ý nghĩa Tết ông Công, ông Táo 23 tháng Chạp
Táo Quân, Ông Táo hay còn gọi là Táo Vương trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam được xem là vị thần cai quản việc bếp núc trong mỗi gia đình. Cho đến ngày nay, những sự tích về ông Công, ông Táo vẫn được nhiều người truyền tai nhau kể lại cho con cháu.
-
Sao Việt tươm tất chuẩn bị lễ cúng ông Công, ông Táo
Tự Long, Dương Thùy Linh cùng nhiều sao Việt cũng đã chuẩn bị tươm tất trong ngày lễ cúng ông Công, ông Táo.
-
Phong tục cúng ông Công, ông Táo và rước ông bà ngày Tết của người Nam bộ
Từ xa xưa, người dân Việt đã có tín ngưỡng thờ cúng ông bà tổ tiên để tưởng nhớ về cội nguồn, và cả việc thờ cúng ông Công, ông Táo với hy vọng Táo Quân sẽ giúp họ giữ đất giữ nhà, "bếp lửa" trong gia đình luôn nồng ấm và hạnh phúc.
-
Khác biệt thú vị về mâm cúng ông Táo giữa hai miền Nam, Bắc
Ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày con cháu làm cơm tiễn đưa ông Táo về trời. Tùy theo phong tục tập quán mà mỗi nơi có một sự chuẩn bị mâm cỗ khác nhau.
-
Ý nghĩa Tết ông Công, ông Táo ngày 23 tháng Chạp
Hàng năm, khi năm hết Tết đến, ngày 23 tháng chạp (Âm lịch) hàng năm là ngày các gia đình thường làm cơm cúng, tiễn đưa ông Táo về trời. Sự tích này, bắt nguồn từ xa xưa từ những câu chuyện mà dân gian lưu truyền từ đời này qua đời khác...
-
Tết ông Công, ông Táo nhất thiết phải cúng cá chép, đúng hay sai?
Trong truyền thuyết, cá chép là phương tiện duy nhất có thể đưa Táo Quân về trời. Bởi thế, vào ngày này, sau khi làm lễ xong, các gia đình đều cúng con cá chép
-
Sự tích Tết ông Công, ông Táo và mâm cỗ ngày 23 tháng Chạp
Sự tích Tết ông Công, ông Táo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam và Trung Hoa được xem là vị Thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà. Hàng năm, khi năm hết Tết đến, ngày 23 tháng chạp (Âm lịch) hàng năm là ngày các gia đình thường làm cơm cúng, tiễn đưa ông Táo về trời. Sự tích này, bắt nguồn từ xa xưa từ những câu chuyện mà dân gian lưu truyền từ đời này qua đời khác...
-
Bến Tre: Sự thật về bợm nhậu “ôm ông Táo xuống chầu Diêm Vương”
Tự tin với biệt tài bơi lặn giỏi, khi nghe nhóm bạn nhậu nói khích, ai lặn từ đầu này đến đầu kia của ao lắng nuôi tôm sẽ thắng một két bia; ngược lại, nếu thua thì phải chung chi 1/2 két bia để nhậu tiếp. Nghe vậy, Nh. liền cởi trần ôm ông Táo nặng gần 8kg rồi nhảy xuống nước lặn. Tuy nhiên, khi cuộc thi chưa có kết quả thì Nh. đã tử vong, thi thể được tìm thấy ngay sau đó, cách đích khoảng 4m.
-
Hai em bé thả cá chép thuê tiễn ông Táo chầu trời
Sợ thả cá chép gần bờ người khác bắt lại thì ông Táo không có phương tiện về trời, nhiều người ở Bình Dương thuê 2 em bé mang ra giữa lòng hồ để thả.