Trước đây, tôi vẫn cứ nghĩ chỉ có dân văn phòng như lũ chúng tôi suốt ngày ngồi mài đũng quần 8 tiếng một ngày thì mới bị trĩ. Ấy vậy mà không, vợ tôi – một người có chế độ sinh hoạt cực kỳ khoa học từ việc ăn nhiều rau xanh, hoa quả, tập thể dục sáng chiều mà vẫn bị bệnh trĩ hỏi thăm. Đó là khi nàng mang bầu và sinh cu Bi cho tôi.
Thời gian nàng mang bầu, vì muốn con được khỏe mạnh và phát triển tốt, nàng tăng cường những món ăn nhiều dinh dưỡng như các loại thịt, thủy hải sản. Nàng cũng đều đặn uống viên sắt, canxi bổ sung theo khuyến cáo của bác sĩ. Lúc đó, tôi thường xuyên nghe nàng phàn nàn về việc nàng bị táo bón. Càng những tháng cuối của thai kỳ, tình trạng táo bón ngày càng tăng nặng. Có những hôm, tôi thấy nàng phải ngồi đến 30 phút trong nhà vệ sinh mới giải quyết được "nỗi buồn".
Nàng thường xuyên bị táo bón khi mang thai |
Nghĩ đó là tình trạng chung của các bà bầu nên nàng chỉ biết cố chịu đựng với niềm tin sau sinh sẽ trở lại bình thường. Chín tháng mười ngày rồi cũng trôi qua, chúng tôi đón cu Bi với niềm vui sướng tột độ. Con khỏe mạnh, cân nặng đạt chuẩn là thành quả của những tháng ngày nặng nề, mệt mỏi của nàng.
Mọi thứ sẽ thật viên mãn nếu cái tên táo bón không cứng đầu hành hạ nàng và sự xuất hiện của “vị khách gai góc” mang tên trĩ. Sau sinh, biểu hiện táo bón của nàng không những không thuyên giảm mà ngày càng tăng nặng. Theo kiến thức sinh học tôi được biết, mỗi ngày “đầu ra” phải mở cửa một lần mới tốt cho sức khỏe. Thế nhưng nàng nhà tôi dễ đến 3-4 ngày mới “out-put” một lần, mà mỗi lần “đi” là nàng phải bế quan tỏa cảng trong nhà vệ sinh cả tiếng để vận nội công.
Một buổi sáng đẹp trời, khi tôi đã chuẩn bị quần áo tươm tất để đến cơ quan thì nghe tiếng gọi “rên rỉ” của nàng vang lên từ nhà vệ sinh. Tưởng nàng làm sao, tôi phi thẳng vào mà không cần gõ cửa. Ôi trời, một cảnh tượng kinh hoàng đang diễn ra trước mắt: nàng của tôi đầu tóc rũ rượi, mặt đỏ tía tai ngồi ủ rũ bên bệ xí, mấy giọt máu đỏ vẫn còn dưới bồn cầu chưa kịp xả nước. Đang còn chưa định thần được chuyện gì xảy ra thì giọng nói yếu ớt của nàng vang lên “giúp em với…” Không biết nghe ai mách mà nàng bảo tôi xắn tay áo thoa mật ong vào “đó” giúp bôi trơn cho nàng dễ “đi”. Khi thực hiện nhiệm vụ tay tôi chợt va vào những cục thịt thừa lòi ra ở hậu môn của nàng. Thôi rồi, thì ra nàng của tôi đã bị trĩ.
Nàng bị trĩ sau sinh |
Gửi con cho bà nội, tôi vội đưa nàng đi khám. Vị bác sĩ ân cần giải thích: Phụ nữ sau sinh có nguy cơ bị trĩ rất cao. Nguyên nhân do sau khi sinh, tử cung mở to, tăng áp lực khoang chậu, tụ máu sưng phù tĩnh mạch ở phần hậu môn, gây ra bệnh trĩ. Trong quá trình vượt cạn, việc rặn đẻ làm tăng áp lực lên ổ bụng, khiến búi trĩ dễ sa ra ngoài. Trời, vậy là một lần nữa tôi lại nợ nàng! Vì sinh cho tôi một cu Bi kháu khỉnh mà nàng đã phải hy sinh từ vóc dáng son rỗi đến sức khỏe thời con gái.
Sợ ảnh hưởng đến sữa cho con bú, nàng nhất quyết không uống thuốc mà cố gắng ăn nhiều rau xanh và tăng cường vận động để hạn chế tiến triển của bệnh. Thế nhưng, tình trạng táo bón không cải thiện là mấy. Nàng thường xuyên than phiền về mỗi lần đi vệ sinh bị đau rát và chảy máu. Nhiều lần, tôi thấy nàng nhăn mày khó chịu khi ngồi xuống. Bản thân đang bị trĩ hành hạ, tôi càng hiểu và thương nàng nhiều hơn. Chẳng lẽ nàng cứ cam chịu đến khi cu Bi cai sữa???
Tôi quyết tâm tìm đến bài thuốc từ các thảo dược thiên nhiên để giúp nàng chiến đấu với căn bệnh trĩ. Dân văn phòng chúng tôi có bệnh nghề nghiệp là cái gì không biết cũng hỏi “gu gồ”. Đúng là cái ông google này hay thật, việc gì cũng biết. Nhờ “ông” mách, tôi tìm được sản phẩm thảo dược là khắc tinh của bệnh trĩ: Tọa An. Vậy là cứ sau bữa cơm tối, thay vì ngồi dán mắt xem bóng đá thì tôi lại lấy Tọa An cho nàng uống, ngày 3 lần, mỗi lần 2 viên.
Nhờ google tôi tìm được những thảo dược khắc tinh của bệnh trĩ |
Ấy thế mà không ngờ, chỉ sau 5 ngày, nàng của tôi đã bớt táo bón. Nàng không còn phải giam mình trong nhà vệ sinh vì “cái tên” táo bón cứng đầu. Nàng “đi” nhanh, “về” cũng nhanh, có chăng chỉ nán lại ngắm mình trong gương. 1 tuần sau, nàng thỏ thẻ tâm sự với tôi rằng không còn thấy đau rát hậu môn. Sau nửa tháng uống nước thảo dược do tôi sắc, các búi trĩ của nàng bắt đầu co lại. Nhìn nàng tươi tỉnh và hạnh phúc với thiên chức làm mẹ, tôi biết thiên đường thật sự của chúng tôi trở lại từ đây.
Thấy Tọa An có tác dụng tốt với nàng, tôi cũng mạo muội uống thử, biết đâu nó cũng phát huy công dụng với dạng “trĩ văn phòng”. Chắc do bệnh trĩ của tôi đã lâu nên phải 15 ngày kiên trì tôi mới thấy biểu hiện táo bón thuyên giảm, và sau gần 1 tháng các búi trĩ đã dần rút lui. Quá vui sướng vì “căn bệnh khó nói” của tôi và nàng đã được giải quyết, tôi đã ngay lập tức giới thiệu cho mấy ông bạn ở công ty dùng thử.
Có cu Bi, tình cảm vợ chồng tôi càng thêm bền chặt. Và cũng nhờ vậy, tôi có công thức để đời đặc trị cho những ai đang ngày đêm bứt dứt với căn bệnh trĩ. Nếu bác nào, hay anh nào đang bị trĩ hoặc có vợ bị trĩ sau sinh, hãy thử áp dụng công thức của tôi để loại bỏ nỗi lo mang tên bệnh trĩ.
Mạnh Dũng
Thông tin hữu ích cho bạn Thực phẩm chức năng Tọa An - Hỗ trợ điều trị bệnh trĩ Thực phẩm chức năng Tọa An được chiết xuất dạng cao khô của các thảo dược Diếp cá, Trắc bá diệp, Hòe hoa, Thăng ma, Hoàng kỳ, Mè đen, có công dụng: - Giúp bổ khí thăng dương, chỉ huyết, nhuận tràng. - Hỗ trợ điều trị cho người bị bệnh bệnh trĩ. Đối tượng sử dụng: TPCN Tọa An thích hợp dùng cho người bị trĩ, sa búi trĩ, đau rát hậu môn do trĩ, táo bón. Số XNCB: 919/2014/ATTP-XNCB Để được tư vấn về sản phẩm và bệnh trĩ, hãy gọi đến số 0981.955.041 - 0981.955.042. Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. |
P.V