-
Toàn cảnh buổi tọa đàm.
Đây cũng là một nền tảng về truyền thông, marke
Ông Nguyễn Văn Tuấn, Phó Giám đốc chiến lược Công ty Cổ phần Tiếp thị Làn Sóng Mới.
Dự án 1102 là hệ thống đánh giá trong tích hợp điện tử để đánh giá những sản phẩm đã được đưa ra thị trường. Theo đó, tất cả những tác phẩm của các làng nghề sẽ được đưa vào Hệ thống tiếp thị tác phẩm độc đáo trên môi trường số.
Ở dự án này sẽ phân ra 2 loại để trưng bày các sản phẩm, đó là Hệ thống tiếp thị tác phẩm và chợ online.
"Hệ thống tiếp thị tác phẩm sẽ là nơi tập hợp các mặt hàng cao cấp, độc đáo, vì vậy những mặt hàng ở đây sẽ không có sẵn để bán. Với tư cách là Hệ thống tiếp thị tác phẩm chúng tôi hướng đến việc đặt hàng. Còn chợ online thì sẽ là hàng có sẵn. Sự tương tác giữa khách hàng với 2 chợ này sẽ dẫn khách hàng đến tận làng nghề, đến chủ sản xuất kinh doanh. Tất cả hệ thống online sẽ được thể hiện bằng nhiều thứ tiếng", ông Tuấn nói.
Về việc tôn
vinh các nghệ nhân, các sản phẩm cao cấp thì phải qua quá trình kiểm định, đánh giá. Vì vậy, sẽ có một hội đồng thẩm định.
Các Nghệ nhân chụp ảnh lưu niệm với ông Nguyễn Khắc Lợi, Phó Giám đốc Sở VHTT & DL Hà Nội.
Muốn tham gia vào hội đồng thẩm định phải là những người giỏi, chính là những người giỏi nhất trong làng nghề. Thứ 2 là những chuyên gia đầu ngành, chuyên gia kỹ thuật nghiên cứu. Và một thành phần nữa quán xuyến hội đồng này là Quỹ văn hóa của Hà Nội hay Công ty Cổ phần Tiếp thị Làn Sóng Mới.
Phát biểu tại buổi tọa đàm, Nghệ nhân Vũ Huy Thiều, một chuyên gia thủ công mỹ nghệ nêu quan điểm, "Phố nghề là đặc điểm riêng của Hà Nội, vì vậy chúng ta nên xuất phát từ phố nghề chứ ko phải làng nghề".
Nghệ nhân Thiều cho rằng hệ thống thẩm định của dự án hơi rườm rà. Theo kinh nghiệm thì để chính tác giả lựa chọn, sau đó các chuyên gia lựa chọn lại.
Nghệ nhân Quách Văn Trường, làng nghề Kim Hoàn cho rằng, với những làng nghề thủ công mỹ nghệ bây giờ, kiếm một người học trò để truyền nghề rất khó. Chúng tôi hy vọng làng nghề của mình sẽ được duy trì phát triển. Vì vậy, chúng tôi muốn được sự quan tâm của chính quyền các cấp.
Nói về dự án 1102, GS Lê Hồng Lý, Viện trưởng Viện nghiên cứu văn hóa đánh giá, chúng tôi rất hoan ngênh dự án này, đây có thể coi như là một nơi để giới thiệu các sản phẩm ra nước ngoài.
GS Lê Hồng Lý, Viện trưởng Viện nghiên cứu văn hóa phát biểu tại buổi tọa đàm.
"Khi mà có chỗ trưng bày thì sẽ được nước ngoài mua và công nhận. Hơn nữa, hiện tại ở nước ta có rất nhiều cụ giỏi tay nghề nhưng ko có bằng cấp. Vì vậy, dự án này là 1 sự tác động rất tốt từ phía dự án đối với các nghệ nhân. Văn hóa việt Nam rất giàu nhưng chúng ta chưa phát huy được. Để biến được một sản phẩm văn hóa thành 1 sản phẩm du lịch thì phải trải qua một quá trình", GS Lý nói.
PV
28-09-2024 | 21:47
Chơi lớn như 2UP - tặng free hàng loạt đồ công nghệ cho người dùng
28-09-2024 | 21:47
Nhiễm khuẩn âm đạo: 'Hơn 80% phải điều trị kháng sinh trên 2 lần'
20-09-2024 | 15:14
Sea Office: Đối tác tin cậy về dịch vụ văn phòng cho doanh nghiệp
-
Toàn cảnh buổi tọa đàm.
Đây cũng là một nền tảng về truyền thông, marke
Ông Nguyễn Văn Tuấn, Phó Giám đốc chiến lược Công ty Cổ phần Tiếp thị Làn Sóng Mới.
Dự án 1102 là hệ thống đánh giá trong tích hợp điện tử để đánh giá những sản phẩm đã được đưa ra thị trường. Theo đó, tất cả những tác phẩm của các làng nghề sẽ được đưa vào Hệ thống tiếp thị tác phẩm độc đáo trên môi trường số.
Ở dự án này sẽ phân ra 2 loại để trưng bày các sản phẩm, đó là Hệ thống tiếp thị tác phẩm và chợ online.
"Hệ thống tiếp thị tác phẩm sẽ là nơi tập hợp các mặt hàng cao cấp, độc đáo, vì vậy những mặt hàng ở đây sẽ không có sẵn để bán. Với tư cách là Hệ thống tiếp thị tác phẩm chúng tôi hướng đến việc đặt hàng. Còn chợ online thì sẽ là hàng có sẵn. Sự tương tác giữa khách hàng với 2 chợ này sẽ dẫn khách hàng đến tận làng nghề, đến chủ sản xuất kinh doanh. Tất cả hệ thống online sẽ được thể hiện bằng nhiều thứ tiếng", ông Tuấn nói.
Về việc tôn
vinh các nghệ nhân, các sản phẩm cao cấp thì phải qua quá trình kiểm định, đánh giá. Vì vậy, sẽ có một hội đồng thẩm định.
Các Nghệ nhân chụp ảnh lưu niệm với ông Nguyễn Khắc Lợi, Phó Giám đốc Sở VHTT & DL Hà Nội.
Muốn tham gia vào hội đồng thẩm định phải là những người giỏi, chính là những người giỏi nhất trong làng nghề. Thứ 2 là những chuyên gia đầu ngành, chuyên gia kỹ thuật nghiên cứu. Và một thành phần nữa quán xuyến hội đồng này là Quỹ văn hóa của Hà Nội hay Công ty Cổ phần Tiếp thị Làn Sóng Mới.
Phát biểu tại buổi tọa đàm, Nghệ nhân Vũ Huy Thiều, một chuyên gia thủ công mỹ nghệ nêu quan điểm, "Phố nghề là đặc điểm riêng của Hà Nội, vì vậy chúng ta nên xuất phát từ phố nghề chứ ko phải làng nghề".
Nghệ nhân Thiều cho rằng hệ thống thẩm định của dự án hơi rườm rà. Theo kinh nghiệm thì để chính tác giả lựa chọn, sau đó các chuyên gia lựa chọn lại.
Nghệ nhân Quách Văn Trường, làng nghề Kim Hoàn cho rằng, với những làng nghề thủ công mỹ nghệ bây giờ, kiếm một người học trò để truyền nghề rất khó. Chúng tôi hy vọng làng nghề của mình sẽ được duy trì phát triển. Vì vậy, chúng tôi muốn được sự quan tâm của chính quyền các cấp.
Nói về dự án 1102, GS Lê Hồng Lý, Viện trưởng Viện nghiên cứu văn hóa đánh giá, chúng tôi rất hoan ngênh dự án này, đây có thể coi như là một nơi để giới thiệu các sản phẩm ra nước ngoài.
GS Lê Hồng Lý, Viện trưởng Viện nghiên cứu văn hóa phát biểu tại buổi tọa đàm.
"Khi mà có chỗ trưng bày thì sẽ được nước ngoài mua và công nhận. Hơn nữa, hiện tại ở nước ta có rất nhiều cụ giỏi tay nghề nhưng ko có bằng cấp. Vì vậy, dự án này là 1 sự tác động rất tốt từ phía dự án đối với các nghệ nhân. Văn hóa việt Nam rất giàu nhưng chúng ta chưa phát huy được. Để biến được một sản phẩm văn hóa thành 1 sản phẩm du lịch thì phải trải qua một quá trình", GS Lý nói.
PV