Tin mới

Những điều bạn cần biết về corticoid điều trị bệnh vảy nến

Thứ năm, 15/09/2016, 15:47 (GMT+7)

Trong nhiếu thập kỷ, các bác sĩ đã kê toa những thuốc corticosteroid, là những phiên bản tổng hợp của nội tiết tố được sản xuất bởi tuyến thượng thận trong cơ thể để ức chế quá trình viêm, thường dùng để điều trị bệnh vảy nến và viêm khớp vảy nến.

Trong nhiếu thập kỷ, các bác sĩ đã kê toa những thuốc corticosteroid, là những phiên bản tổng hợp của nội tiết tố được sản xuất bởi tuyến thượng thận trong cơ thể để ức chế quá trình viêm, thường dùng để điều trị bệnh vảy nến và viêm khớp vảy nến.
 
Corticoid mà có thể sử dụng dưới dạng bôi ngoài da, dạng viên uống hay dạng tiêm chích, được kê toa để làm dịu những đợt bùng phát, nhưng khi ngưng sử dụng chúng cũng có thể gây bùng phát mạnh căn bệnh. Đưới đây là những điều bạn cần biết về việc sử dụng corticoid một cách an toàn.
 
Corticoid đường uống
 
Bác sĩ Mark Lebwohl, giáo sư và trưởng bộ môn da liễu trường đại học y khoa Icahn ở Mt. Sinai , New York và chủ tịch danh dự của uỷ  ban y tế NPF khuyến cáo: “ Nếu bệnh nhân vảy nến được kê toa thuốc corticosteroid đường uống, đó là một sai lầm. Việc ngưng sử dụng corticoid đường toàn thân là yếu tố thúc đẩy phổ biến nhất trong việc phát triển vảy nến mủ hay vảy nến đỏ da toàn thân, những dạng hiếm có thể đe dọa tính mạng của bệnh vảy nến“
 
Bác sĩ Ben Enst , đồng giám đốc trung tâm điều trị vảy nến và viêm khớp vảy nến ở đại học khoa học và y tế Oregon, ở Portland đồng ý với nhận định trên và lưu ý “Corticosteroid đường uống đóng một vai trò nhỏ trong điều trị cho bệnh nhân viêm khớp vảy nến, đôi khi chúng được sử dụng để tạm thời làm giảm đau và giảm viêm trong khi chuyển sang DMARD (thuốc hỗ trợ điều trị thấp) dạng uống hay dạng sinh học”.
 
Theo Bác sĩ Enst: “sử dụng lâu dài corticoid có thể gây ra loãng xương, gãy xương , huyết áp cao, béo phì, tiểu đường , bệnh tim, nguy cơ nhiễm trùng gia tăng, đục thuỷ tinh thể, chậm lành vết thương, mụn trứng cá, và các tác dụng phụ không mong muốn khác.”
 
Bác sĩ Lebwohl lưu ý: bệnh nhân vảy nến mà đang dùng steroid đường uống nên trao đổi với bác sĩ  về phương thức an toàn để chuyển sang sử dụng những loại thuốc khác.
Giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ Michael Tirant tư vấn miễn phí cho bệnh nhân vảy nến.
 
Nếu bạn đang dùng một corticoid đường uống:
 
- Không bao giờ ngừng thuốc đột ngột , vì làm như vậy có thể gây ra bùng phát bệnh nghiêm trọng, mệt mỏi và đau khớp .
 
- Dùng thuốc đúng liều như đã được kê toa, bác sĩ thường sẽ  hướng dẫn bạn dùng thuốc vào cùng một thời điểm mỗi ngày .
 
- Không bao giờ tăng gấp đôi liều thuốc uống hoặc dùng chúng trong thời gian dài hơn thời gian bác sĩ kê toa.
 
- Nên nhớ rằng việc ngừng nhanh một thuốc corticoid có thể làm cho cơ thể bạn không thể sản xuất ra đủ corticoid để nâng đỡ huyết áp và các chức năng cần thiết khác , trong những trường hợp hiếm có thể dẫn đến tử vong.
 
Corticoid bôi ngoài da
 
Corticosteroid bôi ngoài da từ lâu đã được sử dụng trong điều trị vảy nến.
Theo Bác sĩ Enst: “ Corticosteroid bôi ngoài da là thuốc chủ yếu trong điều trị vảy nến , hoặc dành cho bệnh nhân có tổn thương da hạn chế hoặc cho bệnh nhân có tổn thương da lan rộng hơn, sử dụng kết hợp với phương pháp điều trị bôi ngoài da khác, điều trị chiếu tia hay điều trị toàn thân”
Mặc dù corticoid bôi ngoài da hiếm khi gây ra tác dụng phụ nghiêm trọng mà corticoid  đường uống gây ra, nhưng vẫn phải sử dụng rất thận trọng.
 
Sử dụng corticoid bôi ngoài da chỉ trên những vùng da đã được bác sĩ chỉ định. Corticoid bôi ngoài da thay đổi rất nhiều về độ mạnh từ nhóm thuốc mạnh sử dụng trên khuỷu tay, chân tới nhóm thuốc yếu hơn nhiều dùng cho vùng da mỏng như mặt, nách, bộ phận sinh dục, vùng nếp gấp. Ngoại trừ những thuốc bôi yếu, sử dụng những thuốc bôi này ở những vùng da nhạy cảm có thể gây ra mỏng da hay teo da vĩnh viễn.
 
Bác sĩ Enst khuyên rằng nên tránh sử dụng ở vùng mắt, vì sử dụng lâu dài quanh mắt có thể dẫn đến tăng nhãn áp và đục thuỷ tinh thể.
Theo bác sĩ Enst: “ cần phải hiểu rằng, khi corticoid bôi ngoài da được sử dụng một thời gian dài trên một diện tích da lớn hoặc thuốc đặc biệt mạnh, chúng có thể đi vào máu tuần hoàn và có khả năng gây ra những tác dụng phụ giống như corticoid đường uống, đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến trẻ em.
Điều trị bệnh vảy nến bằng phương pháp Dr Michaels thảo dược trong 8 tuần

Corticoid đường tiêm

Theo bác sĩ Enst: “ cũng như corticoid đường uống , corticoid đường tiêm cho bệnh nhân vảy nến nên được sử dụng rất hạn chế”.
“ Việc tiêm thuốc có thể giúp ích trong điều trị viêm khớp vảy nến mà xảy ra ở một hay hai khớp. Điều này có thể mang lại sự giảm nhanh triệu chứng nhưng sử dụng trong một thời gian dài và tiêm thuốc lập lại nhiều lần thực ra có thể làm tổn thương khớp nặng hơn và dẫn tới những biến chứng giống như corticoid đường uống “
Theo Emily Delzell - National Psoriasis Foundation
 
Hệ thống phòng khám chuyên khoa Dr Michaels Psoriasis & Skin Clinic tại 87 Trần Não, quận 2, TP HCM và 114A Mai Hắc Đế, Hà Nội áp dụng phương pháp Dr Michaels sử dụng các loại thảo dược để điều trị vảy nến, viêm da cơ địa và nhiều bệnh da liễu khác. Cơ sở được áp dụng theo tiêu chuẩn, phác đồ tương tự các phòng khám chuyên khoa Dr Michaels tại Australia, châu Âu với nguồn thảo dược được sản xuất, nhập khẩu từ Australia. 
Phương pháp Dr Michaels do giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ Michaels Tirant phát triển hơn 30 năm qua và được thừa nhận rộng rãi để điều trị vảy nến và nhiều bệnh da liễu khác. Nhiều thử nghiệm lâm sàng cũng như các nghiên cứu đánh giá y học tại nhiều nước châu Âu đã chứng minh giải pháp của tiến sĩ Michaels Tirant đạt hiệu quả cao, an toàn và không có tác dụng phụ. Phương pháp này cũng được đánh giá là an toàn cho trẻ em và phụ nữ có thai.
Bài viết gốc:
What you need to know about steroids
09/02/15 | Emily Delzell
For decades, doctors have been prescribing corticosteroid medications, synthetic versions of hormones made in the body's adrenal glands that suppress inflammation, to treat psoriasis and psoriatic arthritis.
Steroids, which can be applied topically, taken in pill form, or injected, are prescribed to calm flare-ups, but stopping them can also cause flare-ups. Here's what you need to know about using steroids safely.
Oral steroids
Most experts think oral corticosteroids should have little, if any, role in the treatment of psoriasis and psoriatic arthritis.
"If patients with psoriasis are prescribed oral steroids, that's a mistake," said Dr. Mark Lebwohl, professor and chair of the Department of Dermatology at the Icahn School of Medicine at Mt. Sinai in New York and chairman emeritus of the NPF Medical Board. "Withdrawal of systemic steroids is the most common precipitating factor in developing pustular or erythrodermic psoriasis, rare life-threatening forms of the disease."
Dr. Ben Ehst, co-director of the Center of Excellence for Psoriasis and Psoriatic Arthritis at Oregon Health & Science University in Portland, agreed, noting, "Oral corticosteroids play a minor part, if any, in treatment. In people with psoriatic arthritis, they may occasionally be used to temporarily relieve pain and inflammation while transitioning to an oral or biologic DMARD (disease-modifying antirheumatic drugs)."
Long-term use can cause osteoporosis, bone fractures, high blood pressure, obesity, diabetes, heart disease, an increased risk of infections, cataracts, poor wound healing, acne and other unwanted side effects, Ehst said.
People with psoriasis who take oral steroids should talk with their doctors about a safe way to transition to other drugs, said Lebwohl.
If you're taking an oral steroid:
  • Never stop abruptly, as doing so can cause serious disease flares, fatigue and joint pain.
  • Take it exactly as prescribed by your physician, who will often direct you to take it at the same time each day.
  • Never double up on pills or take them for longer than prescribed.
  • Keep in mind that rapid withdrawal of a steroid can leave the body unable to produce enough of its own steroids to support blood pressure and other necessary functions, in rare cases resulting in death.
"If patients with psoriasis are prescribed oral steroids, that's a mistake."Dr. Mark Lebwohl, Icahn School of Medicine at Mt. Sinai in New York
Topical steroids
Topical corticosteroids have long been used in the treatment of psoriasis.
"Topical corticosteroids are a mainstay for treating psoriasis, either for patients who have limited skin involvement or, in those with more widespread disease, used in addition to other topical therapies, phototherapy, or systemic therapies," Ehst said.
Although topical steroids rarely cause the serious side effects that oral steroids can, cautions still apply.
  • Use topicals only on areas for which it was prescribed. Topical steroids vary greatly in strength, from high-potency options used on elbows and legs, to much milder versions for thinner facial, underarm and genital skin and skin folds. Using anything but mild topicals in these sensitive areas can cause permanent thinning, or atrophy, of the skin.
  • Avoid the eye area, as prolonged use around the eyes can lead to glaucoma and cataracts, said Ehst.
Understand that, when topicals are used long term on large areas of skin, or are particularly potent, they can enter the bloodstream and potentially cause the same side effects as oral steroids. This is particularly true in children, Ehst said.
Injected steroids
As with oral steroids, injected steroids for psoriatic disease should be used sparingly, Ehst said.
"Injections can be helpful in treating psoriatic arthritis that is flaring in one or two joints," he said. "This can provide quick relief, but long-term use and repeated injections can actually worsen joint damage and lead to the same complications as oral steroids."
PV
Theo dõi Tinmoi.vn trên Tinmoi.vn - Google news