Tin mới

Clip hổ chúa chết thảm vì gặp sóc cáo

Thứ hai, 30/03/2015, 10:47 (GMT+7)

Con hổ chúa đã đành phải bất lực dù trên người nó sở hữu thứ vũ khí lợi hại là thứ nọc độc chết người nhưng với sự lanh lẹ của chú sóc cáo thì nó cũng phải chết thảm.

Con hổ chúa đã đành phải bất lực dù trên người nó sở hữu thứ vũ khí lợi hại là thứ nọc độc chết người nhưng với sự lanh lẹ của chú sóc cáo thì nó cũng phải chết thảm.


 

Sóc  sống ở hầu khắp nơi trên thế giới. Có khoảng 285 loài sóc, sống rải rác ở khắp nơi trên thế giới, từ loài sóc nhỏ ở Tây Phi cho đến loài sóc đất Marmot khổng lồ ở vùng đất trũng phía Bắc Kazactan.

Xem video

 

 

Sóc có thể giúp cây nhân giống. Một con sóc xám có thể tạo ra hàng ngàn nơi cất giấu hạt sồi sau mỗi mùa. Điều này có thể được xem là sự phân tán hạt và sẽ tạo ra được nhiều cây con khác.

Loài này sống trong các hang dưới đất, và đó cũng là kho lưu trữ thức ăn của chúng. Giống như các loài sóc chuột, vùng má của chúng thực chất là 2 cái "khoang" để cất trữ lương thực.

Đứng đầu danh sách kẻ thù của Sóc xám chính là con người, sau đó là diều hâu, chồn hôi, gấu trúc, mèo hoang, rắn, cú mèo và chó. Thỉnh thoảng ta có thể bắt gặp một con sóc may mắn “bị mất đuôi” khi đã trốn thoát được nanh vuốt của kẻ săn mồi.

Sóc cáo là loài sóc lớn nhất có nguồn gốc từ Bắc Mỹ. Thức ăn của chúng là các hạt cây, nụ và hoa quả, ngũ cốc, côn trùng, trứng chim và thằng lằn, rắn nhỏ. Tuổi thọ trung bình của Sóc cái là 12,6 tuổi, sóc đực là 8,6 tuổi. Con sóc sống lâu nhất được ghi nhận là 18 tuổi. 

 

Sóc cáo là “món ăn” của con người, diều hâu, cú mèo và rắn. Loài sóc cáo này khi gặp nguy hiểm sẽ phát ra các báo động cảnh báo bày đàn tìm nơi trú ẩn.

Sóc cáo là loài động vật rất vui vẻ, chúng rất thích chơi đùa, đuổi nhau cả trên cây và dưới đất. Loài này có cú nhảy rất ấn tượng, chúng dễ dàng mở rộng bàn chân 15 nóng và rơi tự do bằng 20 ngón hoặc nhiều hơn để hạ cánh một cách nhẹ nhàng.

Thoa Nguyễn (tổng hợp)

Theo dõi Tinmoi.vn trên Tinmoi.vn - Google news