Tin mới

Thử thách IQ: ‘Từ Tiếng Việt nào bỏ dấu nhưng vẫn giữ nguyên nghĩa’, dễ thế mà không biết

Thứ tư, 27/04/2022, 15:01 (GMT+7)

Câu hỏi ‘Từ Tiếng Việt nào bỏ dấu nhưng vẫn giữ nguyên nghĩa’ đã thử thách vốn từ vựng của nhiều người.

Tiếng Việt là một trong những thứ tiếng khó học nhất trên thế giới vì có quá nhiều cấu trúc, từ vựng, thanh điệu… Tiếng Việt có khả năng biến chuyển linh hoạt, chỉ cần sai 1 dấu câu là đã có thể chuyển từ thành một nghĩa hoàn toàn mới. Tuy nhiên, cũng có lúc một từ bỏ dấu đi lại vẫn giữ nguyên nghĩa giống với từ ban đầu.

Trong chương trình Nhanh Như Chớp, Trường Giang đã đặt ra câu hỏi đánh đố người chơi cùng khán giả về trình tiếng Việt với nội dung: "Từ nào trong tiếng Việt bỏ dấu đi vẫn giữ nguyên nghĩa?"

Từ nào trong tiếng Việt bỏ dấu đi vẫn giữ nguyên nghĩa?
Từ nào trong tiếng Việt bỏ dấu đi vẫn giữ nguyên nghĩa?

Từ đề bài, ta có thể phân tích rằng tiếng Việt có những từ chỉ cần bỏ bớt thanh điệu (sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng) mà vẫn giữ nguyên nghĩa so với từ gốc. Câu hỏi dễ dàng là vậy thế nhưng không ít người bó tay. Hơn nữa với thời lượng chỉ tính bằng giây thì có lẽ hơn 90% người chơi phải chịu thua.

Rất nhiều đáp án đúng có thể được chấp nhận:

Nếu bỏ đi dấu sắc sẽ có từ Tứ (Tứ/tư: con số 4)

Nếu bỏ đi dấu huyền sẽ có các từ Lùi, Lờ, Ngừng

Lùi/lui: Chậm hơn so với thời điểm trước đó

Lờ/lơ: Cố tình không biết, không nhớ

Ngừng/Ngưng: Không tiếp tục hoạt động

Đáp án câu hỏi hack não là: Sáu. Để giải thích, từ "sáu" bỏ đi dấu sắc sẽ thành từ "sau" và từ "sau" thì đã trái nghĩa với từ "ban đầu". Đề bài không hề đố mẹo mà chỉ yêu cầu là đi tìm từ trái nghĩa với từ "ban đầu" mà thôi.

Ảnh: Nhanh như chớp

Theo dõi Tinmoi.vn trên Tinmoi.vn - Google news